Một nơi chia sẻ các kiến thức Marketing, Cuộc sống và những câu chuyện mà tác giả biết!!!
GROUP
DigiAtoZ
  • Kiến thức
    • Marketing
    • Offline Marketing
    • Content Marketing
    • SEO/SEM
    • Email Marketing
    • Facebook Marketing
    • Video Marketing
    • Influencer Marketing
    • Affiliate Marketing
    • Advertising
    • Khóa học
  • Ebook
  • Mẫu báo cáo
  • Case Study
  • Thủ thuật
  • Review
  • About
    • Chuyện đời
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản sử dụng
No Result
View All Result
Digiatoz
  • Kiến thức
    • Marketing
    • Offline Marketing
    • Content Marketing
    • SEO/SEM
    • Email Marketing
    • Facebook Marketing
    • Video Marketing
    • Influencer Marketing
    • Affiliate Marketing
    • Advertising
    • Khóa học
  • Ebook
  • Mẫu báo cáo
  • Case Study
  • Thủ thuật
  • Review
  • About
    • Chuyện đời
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản sử dụng
No Result
View All Result
Digiatoz
No Result
View All Result
Home Thủ thuật

Dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn

Dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn

Dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn

0
SHARES
14
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Khi thực hiện giao dịch trực tuyến, bạn cần đặc biệt lưu ý tính bảo mật và mức độ tin cậy của website. Vậy dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn? Bạn có thể dễ dàng nhận ra website có thực sự an toàn hay chưa thông qua 7 dấu hiệu sau đây.

Nội dung

  1. URL nên bắt đầu với dạng https://
  2. Thanh địa chỉ chuyển sang màu xanh lá và hiển thị tên doanh nghiệp
  3. Kiểm tra thật kỹ địa chỉ URL trên trình duyệt
  4. Cụm từ https:// và biểu tượng ổ khóa có chuyển màu đỏ và đánh dấu chéo không?
  5. Hãy kiểm tra địa chỉ URL xuất hiện trên trình duyệt
  6. Hãy kiểm tra lỗi chính tả trên website
  7. Một website thật sự sẽ không khiến bạn hoang mang

URL nên bắt đầu với dạng https://

Chí ít dấu hiệu nhận biết một trang web an toàn là URL trên thanh địa chỉ của trình duyệt phải được bắt đầu bởi cụm https:// và kèm một biểu tượng ổ khóa phía trước thanh địa chỉ. Bạn cũng cần lưu ý rằng hình ổ khóa phải xuất hiện ở phần thanh địa chỉ trình duyệt chứ không phải nằm trong nội dung của website. Điều này cho thấy website an toàn đã được bảo vệ bởi SSL (Secure Sockets Layer) – một giao thức mã hóa giúp đảm bảo thông tin được trao đổi một cách an toàn thông qua một chứng chỉ số SSL đáng tin cậy.

URL xuất hiện cụm https:// kèm biểu tượng ổ khóa - Dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn
URL xuất hiện cụm https:// kèm biểu tượng ổ khóa – Dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn

Thanh địa chỉ chuyển sang màu xanh lá và hiển thị tên doanh nghiệp

Khi bạn truy cập vào một website được cấp chứng chỉ số Extended Valigation (EV) thì thanh địa chỉ trình duyệt mới được chuyển sang màu xanh lá và hiển thị trên doanh nghiệp quản lý website. Đây là mức xác nhận nhằm đảm bảo doanh nghiệp được hiển thị trên thanh địa chỉ chính là công ty đang vận hành và sở hữu website.

Thanh địa chỉ hiển thị màu xanh lá và xuất hiện tên doanh nghiệp quản lý
Thanh địa chỉ hiển thị màu xanh lá và xuất hiện tên doanh nghiệp quản lý

Kiểm tra thật kỹ địa chỉ URL trên trình duyệt

Thoạt nhìn vào địa chỉ trên trình duyệt, có thể bạn sẽ ngỡ đó chính là website mà bạn cần tìm. Tuy nhiên trong trường hợp, website được thêm vào sau đó một đoạn ký tự để đánh lừa người dùng. Những dạng website này hoàn toàn có thể đánh lừa các hãng CA để mua một chứng chỉ số SSL giá rẻ nhằm mục đích lừa đảo người dùng. Đồng thời, bạn có thể thấy mức xác minh tên miền, vốn xử lý quy trình xác thực rất đơn giản và hoàn toàn tự động.

Cụm từ https:// và biểu tượng ổ khóa có chuyển màu đỏ và đánh dấu chéo không?

Khi bạn truy cập vào một website có chứng chỉ số SSL hết hạn, chứng chỉ SSL được cấp phát bởi một hãng không tin cậy hoặc chứng chỉ số tự cấp phát, trình duyệt của bạn sẽ hiển thị một cảnh báo bảo mật. Khi đó thanh địa chỉ trình duyệt sẽ chuyển sang màu đỏ, đồng thời cụm từ https:// sẽ bị gạch chéo màu đỏ và xuất hiện hình ổ khóa. Đối với các trường hợp như vậy, dữ liệu trao đổi trên website vẫn sẽ được mã hóa, tuy nhiên bạn sẽ không thể biết chính xác doanh nghiệp hiển thị trên chứng chỉ số SSL có phải là công ty chủ sở hữu và vận hành website đó hay không.

Hãy kiểm tra địa chỉ URL xuất hiện trên trình duyệt

Đối với website không an toàn thường chứa một số dấu hiệu mà bạn có thể dễ dàng nhận biết đây không phải là website mà bạn muốn truy cập. Đôi khi bạn có thể thấy toàn bộ tên miền của website mà bạn hay truy cập, nhưng phía sau đó lại có một số đoạn text mờ ám và rất có thể ban sẽ bị dẫn tới một website hoàn toàn khác. Để biết được chính xác website đó có thật sự an toàn hay không, bạn cần kiểm tra địa chỉ URL xuất hiện trên trình duyệt.

Trình duyệt sẽ hiện cảnh báo khi truy cập một trang web không an toàn
Trình duyệt sẽ hiện cảnh báo khi truy cập một trang web không an toàn

Hãy kiểm tra lỗi chính tả trên website

Một số website lừa đảo y như thật, bạn nên chịu khó để ý một chút sẽ phát hiện ra một số lỗi chính tả hoặc lỗi gây ra khi đánh máy. Các lỗi này thường phát sinh trong tiền miền của website hoặc trong nội dung điều hướng, nút bấm hoặc phần tiêu đề,… Nguyên nhân thường là do các website lừa đảo không có nhiều thời gian để kiểm duyệt nội dung, hoặc đôi khi xuất phát từ các hacker không thành thạo ngôn ngữ mà chúng đang lừa đảo.

Một website thật sự sẽ không khiến bạn hoang mang

Một kiểu lừa đảo phổ biến thường sử dụng các câu thông báo khiến khách hàng cảm thấy hoang mang, hoảng sợ hoặc vui mừng quá mức, từ đó khách hàng sẽ chủ động nhập vào username và mặt khẩu theo yêu cầu của chính website đấy. Một website an toàn thường không có các dấu hiệu như vậy.

Một số thông báo lừa đảo thường được sử dụng như:

“Bạn đã nhân được giải thưởng trị giá 50 triệu đồng. Xin vui lòng đăng nhập username và mật khẩu, thông tin thẻ ngân hàng của bạn để nhận tiền.”

“Có sự cố xảy ra với máy tính của bạn. Vui lòng nhập username và password để xử lý sự cố.”

 

Trên đây là một số dấu hiệu giúp bạn có thể nhận biết trang web mà mình đang truy cập có thực sự an toàn hay không. Hy vọng với bài viết các dấu hiệu nào cho thấy một trang web an toàn, có thể giúp bạn tránh được những nguy cơ lừa đảo có thể xảy ra trên mạng Internet.

Chúc bạn truy cập an toàn!

Nguồn: DigiAtoZ

5/5 - (1 bình chọn)
Drake Nguyen

Drake Nguyen

"Tên thật là Mr Long, Covid-19 khiến tôi rơi vào cảnh mất việc, giảm giờ làm. Tuy nhiên cũng là cơ hội để tôi sống chậm lại, nhìn nhận đúng đắn điều mình thật sự cần và mong muốn tại điểm dừng chân mới."

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy là gì? Các dạng sơ đồ tư duy phổ biến nhất

12 Tháng Mười, 2022
Lấy số điện thoại khi user truy cập website

2 cách lấy số điện thoại khi user truy cập website miễn phí

30 Tháng Tám, 2022
Elevator Pitch là gì?

Elevator Pitch là gì? Cùng tìm hiểu về công thức 4T, phương pháp TAG

10 Tháng Mười Một, 2022
Next Post
Mẫu Plan Content cho Fanpage

Mẫu plan content cho fanpage – 5 Bước lập plan content fanpage bài bản, chuyên nghiệp

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Digiatoz

"Sự ra đời của DigiAtoZ đánh dấu một quá trình nỗ lực, dấn thân để nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi về Marketing của chàng trai ngoài 30 tuổi".

Phản hồi gần đây

  • Vinh trong Download mẫu kế hoạch Digital Marketing bằng excel – 7 Bước lập kế hoạch Digital Marketing hiệu quả nhất
  • văn trong Sách nguyên lý tiếp thị của philip kotler PDF

Uống nước nhớ nguồn

Digiatoz sử dụng hình ảnh bởi các nền tảng như  Freepik, Shutterstock, Envato Element & Pixabay.

Bạn bè & đối tác

  • Thông tin bất động sản công nghiệp
  • Cho thuê kho xưởng

Nếu bạn yêu thích blog này…

Nhập địa chỉ email của bạn để đăng ký nhận thông báo về các bài viết mới của DigiAtoZ


    DMCA.com Protection Status

    • Kiến thức
    • Ebook
    • Mẫu báo cáo
    • Case Study
    • Thủ thuật
    • Review
    • About

    © 2022 DigiAtoZ with by Drake Nguyen

    No Result
    View All Result
    • Kiến thức
      • Marketing
      • Offline Marketing
      • Content Marketing
      • SEO/SEM
      • Email Marketing
      • Facebook Marketing
      • Video Marketing
      • Influencer Marketing
      • Affiliate Marketing
      • Advertising
      • Khóa học
    • Ebook
    • Mẫu báo cáo
    • Case Study
    • Thủ thuật
    • Review
    • About
      • Chuyện đời
      • Chính sách bảo mật
      • Điều khoản sử dụng

    © 2022 DigiAtoZ with by Drake Nguyen